Người tiêu dùng trực tiếp thu gom và phân loại rác thải: hộ dân cư, cơ quan, trường học, chợ, cửa hàng,...
Tập kết rác thu gom về bãi chứa lớn và được phân loại sơ bộ để có cách xử lý khác nhau
Việc không phân loại khiến nhựa dễ bị gom chung với các loại rác khác, khó bóc tách
Phân loại rác nhựa giảm gánh nặng của việc phân loại rác trong chu trình xử lí
- Chôn lấp: Đối với rác thải vô cơ không thể sử dụng và không thể tái chế được
- Tái chế: Đối với các loại rác thải như nhựa, giấy, thủy tinh,...
- Thiêu đốt: Đối với các loại rác không thể tái chế và khó phân hủy.
Nếu bị trộn lẫn thì nhựa có thể vô tình bị đốt/chôn chung với các loại rác thải khác.
Nhựa thông thường mất hàng trăm năm để phân hủy, giải phóng các hóa chất độc hại vào đất và nước nếu không được xử lí đúng cách
Người tiêu dùng trực tiếp thu gom và phân loại rác thải: hộ dân cư, cơ quan, trường học, chọ, cửa hàng,...
Tập kết rác thu gom về bãi chứa lớn và được phân loại sơ bộ để có cách xử lý khác nhau
Chôn lấp
Đốt
Tái chế
Amet minim mollit non deserunt ullamco est sit al
=> Việc không phân loại khiến nhựa dễ bị gom chung với các loại rác khác, khó bóc tách => Phân loại rác nhựa giảm gánh nặng của việc phân loại rác trong chu trình xử lí
Amet minim mollit non deserunt ullamco est sit al
“Tách nhựa” là quá trình lựa chọn, phân tách rác nhựa ra khỏi các loại rác thải khác để xử lý đúng chuẩn quy định với từng loại.
AIESEC là tổ chức thanh niên quốc tế thành lập từ năm 1948, nhằm hướng đến mục tiêu phát triển khả năng lãnh đạo trẻ thông qua trao đổi tình nguyện và trải nghiệm môi trường thực tế cho các bạn trẻ trên toàn thế giới.
Là một tập đoàn hàng đa quốc gia, chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng với sứ mệnh “không ngừng nỗ lực để mang đến các sản phẩm nâng cao chất lượng sống cho người tiêu dùng, giúp chúng ta yêu cuộc sống hơn trong mọi khoảnh khắc”. Động lực phát triển của Unilever là “mang cuộc sống bền vững trở nên phổ biến”
Hiện nay, Unilever Việt Nam đã thu gom và xử lý hơn 20.000 tấn rác thải nhựa thông qua những chương trình hợp tác, phát triển 73% bao bì sản phẩm có khả năng tái chế hoặc dễ dàng phân hủy, đồng thời giảm 82% lượng nhựa nguyên sinh thông qua cắt giảm trực tiếp và sử dụng nhựa tái sinh PCR trong sản xuất bao bì.